10 công cụ “thần thánh” giúp kiểm tra độ trust của website 

Kiểm tra độ trust của website là một điều rất quan trọng đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Điều này sẽ giúp bạn có được vị trí cao trong “cuộc đua xếp hạng”. Chính vì thế, trong bài viết này Amai Agency sẽ giới thiệu đến bạn 10 công cụ test độ trust trang web chính xác.

1.Tại sao cần kiểm tra độ trust của website?

  • Tăng thứ hạng từ khoá và thứ hạng website: Theo nghiên cứu của Ahrefs, độ trust của website và thứ hạng từ khóa có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Nếu website của bạn có độ tin cậy cao, khi search từ khoá khách hàng sẽ dễ tiếp cận với các bài viết từ website của bạn.
Kiểm tra độ trust của website hiệu quả
Lý do cần kiểm tra độ trust của website
  • Tăng khả tính bảo mật chống lại các cuộc tấn công mạng: kiểm tra độ trust của website giúp doanh nghiệp phát hiện và khắc phục các lỗ hổng bảo mật, từ đó tăng khả năng bảo vệ chống lại các cuộc tấn công mạng (DDoS).
  • Tạo lòng tin và niềm tin của khách hàng: Khách hàng sẽ chỉ chia sẻ thông tin cá nhân và thực hiện giao dịch trực tuyến trên các trang web mà họ tin tưởng. Kiểm tra độ tin cậy của một trang web giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin và tạo niềm tin cho khách hàng, từ đó tăng khả năng thu hút và giữ chân khách hàng.

2.Top 10 công cụ kiểm tra độ trust của website cực chuẩn

2.1. Kiểm tra độ trust của website bằng Moz Domain Authority (DA) 

Bạn có thể kiểm tra độ trust của website bằng công cụ DA. Đây là một công cụ được phát triển bởi Moz – một công ty hàng đầu trong lĩnh vực SEO. Công cụ này sẽ đánh giá độ tin cậy của website dựa trên hơn 40 tiêu chí đánh giá chính xác. 

Kiểm tra độ trust của website nhanh chóng
Kiểm tra độ trust của website bằng Moz Domain Authority (DA)

Moz đánh giá DA trên thang điểm từ 1 đến 100 (1 là rất kém và 100 là tốt nhất). Đa số các trang web sẽ có DA trung bình trong khoảng từ 40 đến 50, từ 50-60 được coi là điểm rất tốt, và khi vượt qua mức 60, bạn đã có một trang web tuyệt vời.

2.2. Công cụ kiểm tra độ trust của website Ahrefs 

Ahrefs là một phần mềm SEO hàng đầu hiện nay, được nhiều người sử dụng để kiểm tra độ trust của website. Tương tự như Google, Ahrefs tích hợp một lượng lớn dữ liệu – Big Data về các công cụ liên kết để xây dựng liên kết, phân tích đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu từ khoá, theo dõi thứ hạng và kiểm tra trang web. 

Công cụ kiểm tra độ trust của website
Công cụ kiểm tra độ trust của website Ahrefs

Tất cả các tính năng trên Ahrefs hoàn toàn miễn phí. Chính vì vậy, bạn có thể kiểm tra độ tin cậy của nhiều trang web cùng một lúc thông qua tính năng Batch Analysis.

2.3. SEMrush Trust Score 

SEMrush là một công cụ được sử dụng bởi nhiều chuyên gia SEO và nhà quảng cáo. Nó cung cấp một loạt các tính năng hữu ích để đáp ứng nhu cầu của các nhà tiếp thị kỹ thuật số giúp họ kiểm tra độ trust của website.

Kiểm tra độ trust của website nhanh chóng
SEMrush Trust Score – kiểm tra độ trust của website

Để kiểm tra độ trust của website, bạn có thể sử dụng tính năng Trust Score (một trong 18 tính năng) của SEMrush. Rất nhanh chóng bạn có thể kiểm tra được các chỉ số ảnh hưởng đến độ trust website của mình mà không hề mất phí.

2.4. Majestic SEO – công cụ kiểm tra độ trust của website

Kiểm tra độ trust của website tối ưu
Sử dụng Majestic SEO kiểm tra độ trust của website

Majestic SEO là một công cụ hữu ích cho các chuyên gia SEO, nhà tiếp thị trực tuyến và chủ sở hữu website. Đây là một công cụ chuyên về liên kết và độ tin cậy. Họ cung cấp công cụ miễn phí để kiểm tra độ trust của website và citation flow của trang web.

2.5. Sử dụng SEO Report Card để kiểm tra độ trust của website

Kiểm tra độ trust của website miễn phí
SEO Report Card – công cụ kiểm tra độ trust của website

SEO Report Card của UpCity là một công cụ cho phép bạn phân tích giao diện cũng như nội dung của website một cách chính xác và hiệu quả. Nền tảng này cũng cung cấp tính năng Trust Metrics giúp người dùng có một cái nhìn tổng quan về độ tin cậy website của bạn.

2.6. Alexa Rank

Alexa Rank là một hệ thống xếp hạng toàn cầu sử dụng một dữ liệu lưu lượng truy cập web để liệt kê các trang web phổ biến nhất trên thế giới. Đây là một công ty con của Amazon.com. Alexa Rank xếp hạng hàng triệu trang web theo mức độ phổ biến của chúng.

Công cụ kiểm tra độ trust của website uy tín
Kiểm tra độ trust của website bằng Alexa Rank

Ngoài việc xếp hạng các trang web, Alexa Rank cũng đánh giá hiệu suất hoạt động của một trang web so với các trang web khác. Nếu website của bạn có vị trí xếp hạng trên Alexa Rank càng thấp thì độ trust của website càng cao.

2.7. WOT (Web of Trust) để kiểm tra độ tin cậy

WOT ra mắt vào năm 2007 với mục tiêu hoạt động “Tìm kiếm và Duyệt Web An toàn”. Đây là một trang web cung cấp thông tin về mức độ an toàn của các trang web khi bạn truy cập, dựa trên đánh giá từ người dùng trên khắp thế giới.

Công cụ kiểm tra độ trust của website nhanh chóng
Test độ tin cậy trang web bằng WOT (Web of Trust)

Bạn có thể sử dụng trang web này để kiểm tra độ trust của website dựa trên đánh giá từ cộng đồng người dùng.

2.8. Kiểm tra độ trust của website với Norton Safe Web 

Norton Safe Web là một công cụ bảo mật trực tuyến được cung cấp bởi Norton, một công ty nổi tiếng trong lĩnh vực bảo mật và phần mềm diệt virus. Norton Safe Web giúp người dùng xác định tính an toàn của các trang web trước khi truy cập vào chúng.

Công cụ kiểm tra độ trust của website miễn phí
Check độ tin cậy của trang web bằng Norton Safe Web

Khi bạn sử dụng Norton Safe Web, công cụ sẽ kiểm tra và đánh giá tính an toàn của các trang web dựa trên nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm sự tồn tại của phần mềm độc hại, các lỗ hổng bảo mật, các trang web lừa đảo, và khả năng gửi thông tin cá nhân một cách an toàn.

2.9. MyWOT (My Web of Trust)

Đây là một dự án cộng đồng trực tuyến được thành lập nhằm cung cấp thông tin về độ tin cậy và an toàn của các trang web. Mục tiêu chính của MyWOT là giúp người dùng đánh giá xem một trang web có đáng tin cậy hay không trước khi họ truy cập vào nó.

Công cụ kiểm tra độ trust của website chuyên nghiệp
Công cụ kiểm tra độ tin cậy của trang web MyWOT

Cộng đồng MyWOT gồm hàng triệu thành viên trên toàn thế giới, đánh giá và đưa ra nhận xét về các trang web. Thông tin được cung cấp bởi cộng đồng này bao gồm các đánh giá về tính xác thực của nội dung.

2.10. Sử dụng Trustpilot để kiểm tra độ trust website

Trustpilot là một trang web đánh giá trang độ tin cậy do người dùng tạo ra. Bạn có thể kiểm tra xem website của mình có đánh giá tích cực từ người dùng hay không. 

Kiểm tra độ trust của website trên máy tính
Kiểm tra độ trust của website trên Trustpilot

Trustpilot cung cấp một hệ thống đánh giá dựa trên hệ thống sao (từ 1 đến 5 sao), nơi người dùng có thể chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của mình với cộng đồng người dùng khác.

3.Những chỉ số ảnh hưởng đến độ trust website

3.1. DA

Domain Authority (DA) là một chỉ số được sử dụng để đo độ “uy tín” hoặc “quan trọng” của một trang web hoặc tên miền cụ thể trong kết quả tìm kiếm. 

DA được tính dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm số lượng và chất lượng của các liên kết trỏ đến trang web đó, cùng với một số yếu tố khác liên quan đến sức mạnh và uy tín của tên miền. Chỉ số DA thường được biểu thị dưới dạng một con số từ 0 đến 100, với 100 là mức cao nhất.

3.2. Trust flow

Trust Flow, hoặc viết tắt là TF, là một chỉ số đánh giá độ tin cậy của một trang web hoặc tên miền dựa trên chất lượng tổng thể của các liên kết trở lại (backlink). Chỉ số này được xác định bằng cách đếm số lượng backlink đáng tin cậy trỏ về tên miền và đếm lượt nhấp vào các backlink đó mà trỏ về tên miền đó.

kiểm tra độ trust của website cơ bản
Các chỉ số ảnh hưởng đến độ tin cậy của trang web

3.3. Citation Flow

Yếu tố này được viết tắt là CF, là một chỉ số đánh giá độ tin cậy và tầm ảnh hưởng của một trang cụ thể dựa trên số lượng backlink từ các trang web khác. Điều này có nghĩa là khi có nhiều backlink, chỉ số CF sẽ càng cao.

3.4. DR (Domain Rating)

Yếu tố này hay còn gọi là một thuật ngữ quan trọng trong lĩnh vực tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO), và nó liên quan đến mức độ uy tín và sức mạnh của một tên miền hoặc trang web cụ thể. 

Khi kiểm tra độ trust của website, bạn cũng cần xem chỉ số DR của mình là bao nhiêu, cao hay thấp so với đối thủ.

3.5. Chỉ số UR (URL Rating) 

Chỉ số này được sử dụng để đánh giá mức độ mạnh mẽ của một URL cụ thể trên một trang web hoặc tên miền. Chỉ số này cung cấp thông tin về sức mạnh và uy tín của trang đó trong quá trình xếp hạng trên các công cụ tìm kiếm như Google. UR được đánh giá từ 0 đến 100, với 100 là mức điểm cao nhất có thể đạt được.

4.Những cách tăng độ trust website đã qua thử nghiệm

Ngoài việc kiểm tra độ trust của website, bạn có thể sử dụng một số cách sau để tăng độ ti cậy cho trang web của mình:

4.1. Sử dụng miền có tính bảo mật cao

Thay vì sử dụng các dạng tên miền miễn phí như “.tk” hoặc “.co.cc,” hãy sử dụng tên miền kết thúc bằng “.com,” “.net” hoặc “.org.” Các tên miền này được các công cụ tìm kiếm tin cậy hơn.

4.2. Thêm các chứng chỉ SSL

Để đảm bảo trang web của bạn có chứng chỉ SSL. Chứng chỉ này mã hóa dữ liệu khi được truyền giữa trang web của bạn và trình duyệt của khách truy cập, giúp bảo vệ thông tin nhạy cảm và làm cho trang web của bạn an toàn hơn.

4.3. Tạo ra nội dung chất lượng cao

Đăng tải nội dung chất lượng cao trên trang web của bạn có thể giúp xây dựng uy tín trong ngành của bạn. Hãy xuất bản các bài báo, tài liệu nghiên cứu và các nguồn tài nguyên có giá trị khác để thiết lập trang web của bạn như một cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực của bạn.

Công cụ kiểm tra độ trust của website chất lượng
Các cách để gia tăng độ tin cậy cho website của bạn

4.4. Liên kết đến các trang web có độ uy tín cao

Liên kết đến các trang web uy tín khác cũng có thể tăng độ tin cậy của trang web của bạn đối với các công cụ tìm kiếm. Điều này cho thấy bạn sẵn sàng chia sẻ các tài nguyên và thông tin có giá trị với khách truy cập.

4.5. Đăng tải chính sách bảo mật rõ ràng

Đảm bảo rằng bạn có một chính sách bảo mật rõ ràng trên trang web của mình. Điều này cho thấy bạn quan tâm đến thông tin cá nhân của khách truy cập và minh bạch về cách bạn sử dụng thông tin đó.

4.6. Trả lời đánh giá từ khách hàng

Đáp lại đánh giá và phản hồi từ khách hàng có thể giúp tăng độ tin cậy với các công cụ tìm kiếm và đó là một yếu tố quan trọng trong SEO địa phương. Điều này cho thấy bạn sẵn sàng lắng nghe khách hàng và giải quyết mọi mối quan ngại mà họ có thể có.

5. Lời kết 

Với những công cụ kiểm tra độ trust của website được chia sẻ trong bài viết trên, hy vọng rằng bạn sẽ lựa chọn được công cụ phù hợp và thuận tiện nhất để sử dụng. Nếu như bạn có bất cứ thắc mắc gì, hãy để lại bình luận phía dưới để được amaiagency.com hỗ trợ bạn nhé!

Chuyên mục bài viết

Bài viết mới

  • All Posts
  • Học content Marketing
  • Khóa học Youtube
  • Kiến thức Facebook
  • Kiến thức Google
  • Kiến thức Google Adsense
  • Kiến thức Instagram
  • Kiến thức landing page
  • Kiến thức Marketing
  • Kiến thức SEO
  • Kiến thức Tiktok
  • Kiến thức website

Tin xem nhiều

  • All Posts
  • Học content Marketing
  • Khóa học Youtube
  • Kiến thức Facebook
  • Kiến thức Google
  • Kiến thức Google Adsense
  • Kiến thức Instagram
  • Kiến thức landing page
  • Kiến thức Marketing
  • Kiến thức SEO
  • Kiến thức Tiktok
  • Kiến thức website
Edit Template